Những câu hỏi liên quan
Tùng xèng l
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
29 tháng 9 2016 lúc 18:46

hả

đấy á

trời 

càng lớn càng ngu

k mk nhé

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
26 tháng 8 2017 lúc 21:07

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 

Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 

Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 

Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 

Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 

Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 

Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 

Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 

Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Bình luận (0)

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 

Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 

Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 

Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 

Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 

Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 

Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 

Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 

Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

k cho mk nha

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
8 tháng 10 2021 lúc 12:59

\(a)\)Vì: \(BOX=B=50^o\)

Mà 2 góc lại ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)\(Ox//BC\)

\(b)\)Vì: \(BAC+OAC=180^o\) ( kề bù )

Mà \(BAC=80^o\)

\(\Rightarrow\)\(OAC=180^o-80^o=100^o\)

Mà \(Ay\)là tia phân giác \(OAC\)

\(\Rightarrow\)\(yAO=\frac{OAC}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

\(\Rightarrow\)\(yAO=B=50^o\)

Mà 2 góc lại ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)\(Ay//BC\)​​​​

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trường Giang
Xem chi tiết
Trần Minh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Duy
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
Phương An
4 tháng 7 2016 lúc 7:59

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BOx = 500ABC = 500

=> BOx = ABC 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> Ox // BC

BAC + CAO = 1800

800 + CAO = 1800

CAO = 1800 - 800

CAO = 1000

Ay là tia phân giác của CAO

=> OAy = yAC = \(\frac{CAO}{2}\) = \(\frac{100^0}{2}\) = 500

mà ABC = 500

=> OAy = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Ay // BC.

b.

d _I_ BCOx // BC

=> d _I_ Ox.

Chúc bạn học tốtok

 

 

Bình luận (0)
Trưởng Đệp Troai
22 tháng 10 2016 lúc 5:19

vẽ hình kiểu j

Bình luận (0)
thảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đào Thị Thảo
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
29 tháng 6 2017 lúc 18:18

a) \(\widehat{BOx}=\widehat{B}\left(=50\text{°}\right)\)

mà \(\widehat{BOx}\) và \(\widehat{B}\) là 2 góc SLT

\(\Rightarrow Ox\text{∥}BC\) (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

b) \(\widehat{BAC}+\widehat{OAC}=180\text{°}\) (2 góc kề bù)

Thay số: \(80\text{°}+\widehat{OAC}=180\text{°}\)

\(\widehat{OAC}=100\text{°}\)

AI là tia phân giác của \(\widehat{OAC}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=100\text{°}\div2=50\text{°}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{B}\left(=50\text{°}\right)\)

mà \(\widehat{OAI}\) và \(\widehat{B}\) là 2 góc đồng vị

\(\Rightarrow AI\text{∥}BC\) (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Bình luận (0)